Lá dong | Lá dong riềng, lá dong rừng gói bánh trưng có tác dụng chữa bệnh gì? Marantaceae (Dong)

Công dụng: Dùng làm thuốc giã rượu chữa say rượu, còn dùng làm thuốc giải độc, đắp vết thương rắn cắn.
Lá dong | Lá dong riềng, lá dong rừng gói bánh trưng có tác dụng chữa bệnh gì?

👉Bấm vào đây để xem 👉 BÍ QUYẾT HẾT ĐAU DẠ DÀY

👉 Bấm vào đây để xem 👉 CÁCH CHỮA PHÌ ĐẠI TIỀN LIỆT TUYẾN - TRÁNH PHẢI PHẪU THUẬT


🌏 Kết nối với BẢO KỲ NAM - THUỐC NAM TRƯỜNG SINH

► Zalo: https://zalo.me/thuocnamtruongsinh

Tính vị, công năng

Củ dong có vị ngọt nhạt, tính mát có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiêu hoá.

Công dụng và liều dùng 

Lá dong được dùng chủ yếu để gói bánh chưng, bánh chưng gói lá dong sau khi luộc lên có một mùi thơm đặc biệt và dễ chịu. Lá dong non được dùng chế dấm: Lá dong non nhúng vào rượu, hoặc lá dong ngâm trong nước đường (một phần đường, ba phần nước).

  • Lá dong được nhân dân dùng làm thuốc giã rượu chữa say rượu, còn dùng làm thuốc giải độc: Ngày uống 100-200g giã nát, vắt lấy nước cho uống. Chữa rắn cắn: Lá dong nhai nát nuốt nước lấy bã đắp lên nơi rắn cắn.

Bột củ dong rất mịn, dễ tiêu hoá nên được dùng làm thức ăn cho trẻ em và người yểu mệt. Khi có bệnh đường tiết niệu (như đái dắt, khó đái, nước đái đỏ hoặc bất thường), lấy 7 – 10g bột củ dong, đun sôi với nửa lít nước hoặc sữa đến chín bột, rồi uống. Khi bị kiết lỵ, lấy 15g bột củ dong hoà với 250ml nước ngọt mà uống.

Nhân dân thường luộc củ dong để ăn, hoặc chiếc thành bột để làm thực phẩm hoặc tá dược.

  • Ở Đồng A và Đông Nam Á, bột củ dong còn được dùng chữa bệnh đường tiết niệu hoặc rối loạn tiêu hoá [Perry Lu và Metzger J., 1980, Med. Plants of East and Southeast Asia. MIT Press, Cambridge – Massachusetts – London. p.257]
  • Ở Ấn Độ, người ta dùng củ dong chống sung huyết, đòn ngã tổn thương, làm dịu [Kirtikar et al., 1998, Ind. Med. Plants, Dehra Dun – India], cũng dùng làm chất dinh dưỡng, dễ tiêu hoá cho trẻ em, người tàn tật, người dưỡng bệnh trong thời gian lại sức. Thường chế thành các thực phẩm chế biến sẵn như bánh bích quy, bánh ngọt, bánh pút đinh để tráng miệng hoặc làm mứt [Chopra et al. 1998, Supplement to Glossary of ind. Med. Plants, NISC New Delhi, p.65].


Gọi chuyên gia tư vấn 0918369119   hoặc để lại thông tin chúng tôi sẽ gọi lại
Nội dung yêu cầu hoặc câu hỏi