👉Bấm vào đây để xem 👉 BÍ QUYẾT HẾT ĐAU DẠ DÀY
👉 Bấm vào đây để xem 👉 CÁCH CHỮA PHÌ ĐẠI TIỀN LIỆT TUYẾN - TRÁNH PHẢI PHẪU THUẬT
🌏 Kết nối với BẢO KỲ NAM - THUỐC NAM TRƯỜNG SINH
► Zalo: https://zalo.me/thuocnamtruongsinh
Dạ cẩm chữa đau dạ dày như thế nào?
Dạ cẩm từ lâu đã được nhân dân Lạng Sơn dùng như một loại thuốc trị viêm loét miệng rất tốt. Chính vì vậy loại cây này còn có tên là cây loét miệng.
Bà con thường lấy lá cây nấu nước, nước có màu tím đẹp. Dùng nước này uống hoặc ngậm điều trị viêm lưỡi, loét lưỡi và họng rất tốt.
Theo quan niệm Đông y, dạ cẩm có vị ngọt hơi đắng, tính bình, tác dụng thanh nhiệt, giải độc, làm dịu cơn đau, tiêu viêm, lợi tiểu.
Năm 1962, lần đầu tiên bệnh viện Lạng Sơn đưa cây dạ cẩm vào điều trị bệnh đau dạ dày, xuất phát từ kinh nghiệm nhân dân dùng cây này chống loét rất tốt.
Qua nghiên cứu lâm sàng cho thấy, cây dạ cẩm có tác dụng giảm đau, trung hòa axit trong dạ dày, bớt ợ chua, vết loét se lại.
Tác dụng chữa bệnh đau dạ dày của cây dạ cẩm rõ rệt đến nỗi những năm 1960 bệnh viện Lạng Sơn đã đưa hẳn loại cây này vào nghiên cứu và ứng dụng chữa bệnh đau dạ dày cho bệnh nhân.
Ngày nay, những bài thuốc này đã vượt khỏi phạm vi tỉnh Lạng Sơn và lan ra nhiều địa phương trong toàn quốc.
Bài thuốc chữa đau dạ dày từ cây dạ cẩm
Trong Đông y, có nhiều cách sử dụng dạ cẩm chữa đau dạ dày như dùng dạng thuốc sắc, dạng thuốc cao hay siro, cách gia giảm các vị có sự khác nhau tùy bài thuốc.
Ở đây chúng tôi giới thiệu cho độc giả các bài thuốc đã qua nghiên cứu và ứng dụng tại bệnh viện Lạng Sơn.
- Dạng thuốc sắc: Dùng 10 - 25g là và ngọn khô, thêm nước vào sắc, thêm đường cho đủ ngọt, chia 2 hoặc 3 lần uống trong ngày. Uống trước khi ăn hay vào lúc đau.
- Cao dạ cẩm: Lá dạ cẩm khô 7kg, đường kính 2kg, mật ong 1kg. Nấu lá dạ cẩm với nước thành cao, cho 2kg đường vào đánh tan, cô lại. Cuối cùng cho nốt 1kg mật ong, đóng thành chai.
Ngày uống 2 - 3 lần, mỗi lần 10 - 15g (1 thìa to), uống trước khi ăn hoặc khi đau.
- Cốm dạ cẩm: Bột dạ cẩm 7kg, cam thảo 1kg, đường kính 2kg, tá dược vừa đủ dính (hồ, nếp) thêm đường và sacarin vừa đủ ngọt. Ngày uống 2 lần trước khi ăn hoặc khi đang đau, mỗi lần dùng 10 đến 15g, trẻ em dưới 18 tuổi 5 đến 10g.
Bạn bị VIÊM LOÉT DẠ DÀY?
Nếu bạn muốn thoát khỏi tình trạng khó chịu do bệnh viêm LOÉT DẠ DÀY gây ra: Ợ HƠI, Ợ CHUA, NÓNG RÁT DẠ DÀY, ĐAU ÂM Ỉ VÙNG THƯỢNG VỊ, ĂN UỐNG ĐẦY BỤNG? bạn đã tìm đủ mọi cách rồi đúng không? Và đâu là cách tốt nhất cho bạn?
Tôi không muốn phí thời gian của bạn. Và nếu như bạn thực sự khao khát muốn có một sức khỏe tốt, thoát khỏi tình trạng tồi tệ này kể từ ngày hôm nay thì tôi rất vinh hạnh mời bạn BẤM VÀO nút XEM THÊM! Bạn sẽ biết những bí quyết THẬT ĐƠN GIẢN MÀ HIỆU QUẢ!